I. Thông tin chung
Họ và tên: Nguyễn Văn Lộc
Giới tính: Nam
Năm sinh: 19 tháng 01 năm 1950
Quê quán: Tam Hiệp – Thanh Trì – Hà Nội
Đơn vị công tác: Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm-Đại học Thái Nguyên
Chức vụ: Giảng viên
Học vị: tiến sĩ; năm: 1994; chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam
Chức danh khoa học: PGS; năm công nhận: 2003
Môn học giảng dạy: Ngôn ngữ học
Lĩnh vực nghiên cứu: Ngôn ngữ
Ngoại ngữ: tiếng Nga, tiếng Trung, tiếng Anh
Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm–Đại học Thái Nguyên
Điện thoại cơ quan: 02803855731
Điện thoại: 0915.213.123
Email: nguyenvanlocsptn@gmail.com
II. Quá trình đào tạo
- Tốt nghiệp Đại học năm 1972 tại Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc
- Tốt nghiệp Tiến sĩ năm 1992 tại Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội
III. Các công trình khoa học đã công bố:
v Bài báo đăng Tạp chí quốc tế
v Bài báo đăng Hội nghị quốc tế:
Nguyễn Văn Lộc (2013), Một số khó khăn, hạn chế của việc vận dụng cách định nghĩa chủ ngữ, vị ngữ theo quan niệm truyền thống vào dạy học ngữ pháp, Hội thảo ngôn ngữ học quốc tế
v Bài báo đăng Tạp chí trong nước
[1] Nguyễn Văn Lộc (1984), Hiện tượng gộp trong ngữ pháp, Tuyển tập Một số vấn đề Ngữ văn trong nhà trường (Sở VH TT Thái Nguyên ấn hành)
[2] Nguyễn Văn Lộc (1988), Nghĩa chủ thể trong câu tiếng Việt, Tuyển tập Tiếng Việt và các ngôn ngữ Đông Nam Á (NXB Khoa học Xã hội Việt Nam)
1992
[3] Nguyễn Văn Lộc (1992), Định nghĩa và xác định kết trị của động từ, Tạp chí Ngôn ngữ, số 1, tr 6-9
[4] Nguyễn Văn Lộc (1994), Kiểu câu X-P-N trong tiếng Việt, Tuyển tập Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội
[5] Nguyễn Văn Lộc (1996), Bình diện cú pháp và bình diện giao tiếp của câu, Tạp chí KH & CN Đại học Thái Nguyên, tr 20-25
[6] Nguyễn Văn Lộc (1996), Về bản chất quan hệ đề thuyết, Tạp chí Khoa học và Công Nghệ - ĐH Thái Nguyên, số 1, tr 4-7
[7] Nguyễn Văn Lộc (1996), Nhận xét về ngôn ngữ của Bác Hồ trong Đường kách mệnh, Tạp chí Giáo dục, tr 11-14
[8] Nguyễn Văn Lộc (1998),Sự hiện thực hóa kết trị của động từ, Tạp chí Khoa học và Công Nghệ - ĐH Thái Nguyên, số 2, tr 3- 10
[9] Nguyễn Văn Lộc (2001), Các kiểu chi phối gián tiếp của động từ một bổ ngữ trong tiếng Việt, Tập Ngữ học trẻ, tr 26-31
[10] Nguyễn Văn Lộc (2003),Vấn đề cải biến bị động và cấu trúc bị động trong tiếng Việt, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - ĐH Thái Nguyên, số 1, tr 3-10
[11] Nguyễn Văn Lộc (2003), Thử nêu một định nghĩa về chủ ngữ trong tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 3, tr 4-9
[12] Nguyễn Văn Lộc (2004), Các mô hình kết trị của động từ trong tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 5, tr 9-14
[13] Nguyễn Văn Lộc (2007), Chất lượng đào tạo giáo viên của trường Đại học Sư phạm – ĐHTN nhìn từ góc độ thực tiễn sử dụng nguồn nhân lực, Tạp chí Giáo dục, số 3, tr 7-11
[14] Nguyễn Văn Lộc (2008), Các nhân tố chi phối hiện tượng tỉnh lược thành phần câu, Tạp chí Ngôn ngữ, số 5, tr 3-7
[15] Nguyễn Văn Lộc (2008), Cần chú ý hiện tượng đồng hình khi dạy cú pháp tiếng Việt, Tạp chí Giáo dục, số 3, tr 12-16
[16] Nguyễn Văn Lộc (2008), Cách biểu hiện mối quan hệ nhân quả trong câu tiếng Việt, Tạp chí KH & CN Đại học Thái Nguyên, số 3, tr 20-25
[17] Nguyễn Văn Lộc (2011), Giải pháp đào tạo, phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục cho vùng đặc biệt khó khăn thuộc vùng núi phía Bắc Việt Nam, Tạp chí Giáo dục, số 9, tr 24-28
[18] Nguyễn Văn Lộc (2012), Bàn thêm về bình diện cú pháp và nghĩa cú pháp
Tạp chí Ngôn ngữ, số 6, tr 2-6
[19] Nguyễn Văn Lộc (2013), Một số khó khăn, hạn chế của việc vận dụng cách định nghĩa chủ ngữ, vị ngữ theo quan niệm truyền thống vào dạy học ngữ pháp, Tạp chí Ngôn ngữ, số 7, tr 11-16
[20] Nguyễn Văn Lộc (2014), Câu nhân quả với vị ngữ biểu hiện bằng động từ ngữ pháp, Tạp chí Ngôn ngữ, số 5, tr 3-7
[21] Nguyễn Văn Lộc (2014),Hệ thống thành phần câu tiếng Việt nhìn từ góc độ kết trị của từ, Tạp chí Ngôn ngữ, số 9, tr 10-15
[22] Nguyễn Văn Lộc (2015), Góp thêm một số ý kiến về việc xác định hạt nhân ngữ nghĩa trong cấu trúc nghĩa biểu hiện của câu, Tạp chí Ngôn ngữ, số 10, tr 7-13
v Bài báo đăng Hội nghị trong nước
Nguyễn Văn Lộc (2007), Sự chi phối gián tiếp của các động từ trong tiếng Việt, Kỉ yếu Hội thảo ngôn ngữ học toàn quốc
IV. Đề tài KH và CN các cấp đã chủ trì
v Cấp Nhà nước
Bảo tồn và phát triển ngôn ngữ, văn hóa một số dân tộc thiểu số ở Việt Bắc, 2008, xuất sắc
v Cấp Bộ
1.Vận dụng lý thuyết kết trị vào việc phân tích câu, 1996, xuất sắc
2. Các động từ ngữ pháp trong tiếng Việt, 1999, xuất sắc
3. Các mô hình kết trị của động từ trong tiếng Việt, 2003, xuất sắc
4. Xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng về từ và ngữ pháp cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng sư phạm, 2006, xuất sắc (cấp Bộ trọng điểm)
5. Xây chương trình hỗ trợ giáo viên tập sự, 2009, xuất sắc (cấp Bộ trọng điểm)
6. Đào tạo phát triển đội ngũ cán bộ QLGD ở vùng đặc biệt khó khăn khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam, 2011, xuất sắc (cấp Bộ trọng điểm)
V. Sách và giáo trình
1. Nguyễn Văn Lộc (1995), Kết trị của động từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội
2. Nguyễn Văn Lộc (2009), Thực trạng sử dụng ngôn ngữ ở một số tỉnh miền núi phía Bắc và những vấn đề đặt ra trong giáo dục ở nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội
3. Nguyễn Văn Lộc (2010), Bảo tồn và phát triển ngôn ngữ, văn hóa một số dân tộc thiểu số ở Việt Bắc, NXB Đại học Thái Nguyên
4. Nguyễn Văn Lộc (2013), Phát triển đội ngũ cán bộ QLGD ở vùng đặc biệt khó khăn khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam, NXB Đại học Thái Nguyên
VI. Hướng dẫn sau đại học
1. Hướng dẫn đào tạo thạc sĩ
STT |
Họ và tên, tên đề tài |
Trình độ |
Cơ sở đào tạo |
Năm hướng dẫn |
Năm bảo vệ |
1 |
Nguyễn Hoài Thanh Đề tài: Xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng thực hành về ngữ pháp cho sinh viên CĐSP |
Thạc sĩ |
Đại học SP - ĐHTN |
2001 |
2003 |
2 |
Nguyễn Phương Thảo Đề tài: Xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng phân tích văn bản cho sinh viên |
Thạc sĩ |
Đại học SP - ĐHTN |
2002 |
2004 |
3 |
Hoàng Mai Diễn Đề tài: Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm kiểm tra năng lực ngữ pháp của sinh viên trường ĐHSP |
Thạc sĩ |
Đại học SP - ĐHTN |
2003 |
2005 |
4 |
Hà Thị Hòa Đề tài: Các động từ trung tính trong tiếng Việt |
Thạc sĩ |
Đại học SP - ĐHTN |
2004 |
2006 |
5 |
Ma thị Nhung Đề tài: Xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng dùng từ cho học sinh THPT |
Thạc sĩ |
Đại học SP - ĐHTN |
2005 |
2007 |
6 |
Đinh Thị Loan Đề tài: Biện pháp giúp học sinh phân biệt các đơn vị ngữ pháp dễ nhầm lẫn trong tiếng Việt |
Thạc sĩ |
Đại học SP - ĐHTN |
2006 |
2008 |
7 |
Nguyễn Thị Thu Hà Đề tài: Câu nhân quả trong tiếng Việt |
Thạc sĩ |
Đại học SP - ĐHTN |
2007 |
2009 |
8 |
Nguyễn Thị Kim Chi Đề tài: Tiểu từ tình thái trong truyện ngắn Nam Cao |
Thạc sĩ |
Đại học SP - ĐHTN |
2007 |
2009 |
9 |
Gia Thị Đậm Đề tài: Động từ chủ động trong tiếng Việt |
Thạc sĩ |
Đại học SP - ĐHTN |
2008 |
2010 |
10 |
Nguyễn Thị Hồng Đề tài: Tính hội thoại trong thơ Tố Hữu |
Thạc sĩ |
Đại học SP - ĐHTN |
2008 |
2010 |
11 |
Nguyễn Thị Hoàn Đề tài: Đối trong thơ Tố Hữu |
Thạc sĩ |
Đại học SP - ĐHTN |
2009 |
2011 |
12 |
Nguyễn Thùy Dương Đề tài: Kết trị tự do của động từ tiếng Việt |
Thạc sĩ |
Đại học SP - ĐHTN |
2010 |
2011 |
13 |
Nguyễn Thị Tâm Đề tài: Động từ ba diễn tố trong tiếng Việt |
Thạc sĩ |
Đại học SP - ĐHTN |
2010 |
2012 |
14 |
Nguyễn Văn Tuất Đề tài: Sự hiện thực hóa kết trị bắt buộc của động từ |
Thạc sĩ |
Đại học SP - ĐHTN |
2010 |
2012 |
15 |
Nguyễn Thị Thu Hoài Đề tài: Diễn tố được biểu hiện bằng vị từ và cụm chủ vị |
Thạc sĩ |
Đại học SP - ĐHTN |
2010 |
2012 |
16 |
Nguyễn Quỳnh Anh Đề tài: Chu tố được biểu hiện bằng động từ trong tiếng Việt |
Thạc sĩ |
Đại học SP - ĐHTN |
2011 |
2013 |
17 |
Nguyễn Trọng Hoàn Đề tài: Câu dưới bậc trong tiếng Việt |
Thạc sĩ |
Đại học SP - ĐHTN |
2012 |
2014 |
18 |
Nguyễn Văn Tuyên Đề tài: Biệt lập cú pháp và biến thể biệt lập của các thành phần câu |
Thạc sĩ |
Đại học SP - ĐHTN |
2013 |
2015 |
19 |
Nguyễn Thanh Huyền Đề tài: Sự chi phối của động từ trong tiếng Việt |
Thạc sĩ |
Đại học SP - ĐHTN |
2013 |
2015 |
2. Hướng dẫn đào tạo tiến sĩ
1 |
Nguyễn Thị Nhung Đề tài: Định tố tính từ trong tiếng Việt |
Tiến sĩ |
Viện Ngôn ngữ học |
2005 |
2009 |
2 |
Nguyễn Thị Thu Hà Đề tài: Câu nhân quả trong tiếng Việt |
Tiến sĩ |
Đại học SP - ĐHTN |
2010 |
|
3 |
Nguyễn Thị Hương Đề tài: Động từ ba diễn tố trong tiếng Việt |
Tiến sĩ |
Đại học SP – ĐHTN |
2013 |
|
4 |
Nguyễn Thị Minh Nguyệt Đề tài: Đặc điểm ngôn ngữ dân ca Tày |
Tiến sĩ |
Đại học SP - ĐHTN |
2014 |
|
VII. Khen thưởng
1. Danh hiệu thi đua:
- 19 năm liên tục đạt danh hiệu GVG-CSTĐ cơ sở từ năm học 1998-1999 đến năm học 2009-2010.
- 02 lần đạt danh hiệu Chiến sỹ thi đua cấp Bộ:
+ Năm học 1998-1999. Số 1779/QĐ-BGD&ĐT ngày 04/5/2000.
+ Năm học 2002-2003. Số 1613/QĐ-BGD&ĐT ngày 31/3/2004.
- Được trao tặng Kỷ niệm chương vì sự nghiệp giáo dục năm 2000; Kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp TDTT” năm 2007.
- Đạt danh hiệu CSTĐ Toàn quốc năm học 2005-2006. Số 189/QĐ-TTg ngày 14/2/2008.
2. Khen thưởng:
- Danh hiệu Nhà giáo Ưu tú, năm 2002. QĐ số 745/QĐ/CTN, ngày 06/11/2002
- Được tặng thưởng 01 Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ năm học 2001-2002. Số 1075/QĐ-TTg ngày 14/11/2003.
- Được tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba năm 2005. Số 1196/QĐ-CTN ngày 30/10/2006.
- Được tặng thưởng 11 Bằng khen, Giấy khen các cấp, gồm: 05 Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo:
+ Năm 2001. Số 603/GD-ĐT ngày 06/02/2001.
+ Năm 2004. Số 740/GD-ĐT ngày 18/12/2004.
+ Năm 2006. Số 06/QĐ-BGD&ĐT ngày 03/01/2006.
+ Năm 2008. Số 1980/QĐ-BGD-ĐT ngày 09/4/2008.
+ Năm 2010. Số 1541/QĐ-BGDĐT ngày 22/4/2010.
- 01 Bằng khen của tỉnh Thái Nguyên năm 2006
- 01 Bằng khen của Công đoàn Giáo dục VN. Số 224/QĐKT ngày 22/8/2003.
- 01 Bằng khen của Học viện Chính trị Quốc gia HCM. Số 12/QĐ ngày 03/6/2004.
- 01 Bằng khen của Tổng Liên đoàn giáo dục VN. Số 1060/QĐ- TLĐ ngày 09/8/2007.
- 02 Giấy khen của Giám đốc Đại học Thái Nguyên (năm 1999, năm 2011)