Nhà giáo ưu tú: PGS.TS. Nguyễn Hằng Phương             Giới tính: Nữ

- Ngày, tháng, năm sinh: 22/10/1956                      Nơi sinh: Tân Cương – Thái Nguyên     

- Quê quán: Khoái Châu – Hưng Yên

- Học vị cao nhất: Tiến sĩ Ngữ văn             Năm, nước nhận học vị: 2004, Việt Nam

- Chức danh khoa học cao nhất: Phó Giáo sư                               Năm bổ nhiệm: 2010

- Thời gian công tác tại Khoa: 1984-2016 (32 năm)

- Chức vụ cao nhất: Trưởng khoa, Trưởng bộ môn

- Các công trình NCKH đã công bố

* Các đề tài nghiên cứu khoa học đã tham gia:

TT

Tên đề tài nghiên cứu/ Lĩnh vực ứng dụng

Năm hoàn thành

Đề tài cấp (Nhà nước, Bộ, ngành, trường)

Trách nhiệm tham gia trong đề tài

1

Từ khẩu ngữ được cấu tạo theo kiểu biến nghĩa

1989

Đề tài NCKH cấp cơ sở

Chủ đề tài

2

Khảo sát khả năng vận dụng ngôn ngữ của học sinh THPT miền núi ( trên bình diện phong cách học)

1994

Đề tài NCKH cấp cơ sở

Chủ đề tài

3

Sự chuyển đổi các đặc điểm hình thức nghệ thuật từ ca dao cổ truyền đến ca dao hiện đại

4/2004

Đề tài NCKH cấp Bộ

Chủ đề tài

4

Ảnh hưởng của Nho giáo với thơ ca dân  gian và văn  học viết trung đại

2006

Đề tài NCKH cấp cơ sở

Chủ đề tài

5

Các hình thức diễn xướng văn hoá dân gian của một số dân tộc thiểu số ở miền núi phía Bắc Việt Nam

2009

Đề tài NCKH cấp Bộ

Chủ đề tài

6

Xây dựng kế hoạch giảng dạy và bài giảng điện tử cho môn học Đại cương văn học dân gian

2009

Đề tài NCKH cấp cơ sở

Chủ đề tài

 

* Các bài báo và báo cáo khoa học

1.“Về khả năng sử dụng từ láy của học sinh PTTH Vùng cao Việt Bắc”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 1, H.1995.

2.“ Về việc giảng dạy văn học dân gian người Việt cho sinh viên song ngữ ĐHSP”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 10, H.1997.

3. “ Đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh trong ca dao Việt Nam 1945 – 1975”, Tạp chí Văn hoá dân gian, số 3/2000.

4.“ Nguyên nhân của quan niệm: coi thơ ca dân gian là “ thơ ca tự nhiên” “ thơ ca có tính chất tự nhiên” ”, Tạp chí Khoa học và công nghệ, Đại học Thái Nguyên, 2/2000.

5.“ Cảm hứng chủ đạo trong ca dao người Việt ”, Tạp chí Văn hoá dân gian, số 8, H.2001.

6. Nghiên cứu và giảng dạy ca dao dưới ánh sáng thi pháp học hiện đại, Thông báo khoa học Đại học Sư phạm Thái Nguyên, 2001.

7. “Ca dao cổ truyền người Việt với tính mơ hồ đa nghĩa trên bình diện ngôn ngữ Văn học”, Kỷ yếu Hội thảo ngữ học trẻ toàn quốc, H.2/2001.

8.“Sự chuyển đổi một số yếu tố thi pháp từ ca dao cổ truyền đến ca dao hiện đại”, Kỷ yếu Hội nghị thông báo văn hoá dân gian toàn quốc, H.12/2002.

9. “ Cái Tôi trữ tình trong ca dao cổ truyền người Việt”, Tạp chí Giáodục số 47, 48, 2002.

10. “ Một cách nhận diện ca dao hiện đại”, Tạp chí Văn hoá dân gian, số 6/2002.

11.“ Hai cách tổ chức ngôn ngữ trong ca dao”, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số 2/2003.

12.“ Hai phương thức nghệ thuật trong ca dao cổ truyền người Việt”, Tạp chí Văn học, số 6/2003.

13. Vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị của văn hoá dân gian các dân tộc thiểu số ở miền núi phía Bắc Việt Nam (qua khảo sát diễn xướng Then của nghệ nhân Hoàng Thị Song), Tạp chí Khoa học & Công nghệ ĐH Thái Nguyên, tháng 3/2009.

14. Diễn xướng ca dao theo dòng thời gian, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 6/2010.

15. Văn hoá dân gian trong sự phát triển xã hội của tộc người Cao Lan ở Tuyên Quang, Tạp chí văn hoá dân gian, tháng 6/ 2010.

 16. Tiếp cận theo thể loại- hướng đi tích cực của nghiên cứu văn học dân gian hiện nay, Tạp chí Văn học, số 10/2011.

17. Tục ngữ, ca dao với văn hóa ứng xử trong xã hội hiện đại, Tạp chí Lý luận phê bình văn học nghệ thuật , số 9/3013.    

18. Hình tượng người khổng lồ trong văn học dân gian miền núi phía Bắc, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 373, 7/2015, trang 85-90.

* Các giáo trình, sách tham khảo

1. Sự chuyển đổi thi pháp từ ca dao cổ truyền đến ca dao hiện đại, (2009), (chủ biên) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

2. Hình tượng người khổng lồ trong văn học dân gian các dân tộc thiểu số ở Đông Bắc và Tây Bắc Việt Nam, (2012), Nxb Đại học Thái Nguyên.

* Giải thưởng về nghiên cứu khoa học       

1. Bằng khen của Bộ giáo dục và đào tạo về thành tích hướng dẫn sinh viên NCKH đạt giải Nhất toàn quốc năm 2009

2. Huân chương lao động hạng Ba năm 2014 về thành tích xuất sắc trong công tác giáo dục và đào tạo từ năm 2008- 2013.

07:40:30 19/03/2017 - Lượt xem: 1751
Tin liên quan