Họ và tên: NGÔ THỊ THANH QUÝ
Ngày tháng năm sinh: 25.8.1973
Quê quán: Nhã Nam, Tân Yên, Bắc Giang
Quá trình Đào tạo:
Cấp độ
|
Năm tốt nghiệp |
Trường tốt nghiệp, nước |
Chuyên ngành tốt nghiệp
|
Đại học |
1994 |
Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên |
Ngữ văn |
Cao học |
2001 |
Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên |
Văn học dân gian |
Tiến sĩ |
2007 |
Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội
|
Văn học dân gian |
Chức danh khoa học:
- Giảng viên
- Giảng viên chính: Giảng viên cao cấp
- Phó Giáo sư: PGS
Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh B2
Đơn vị công tác hiện tại: Khoa Ngữ văn -Trường Đại học Sư phạm -Đại học Thái Nguyên
Chức vụ hiện tại: Trưởng khoa, Phó Viện trưởng
Địa chỉ liên hệ: Số 20, Đường Lương Ngọc Quyến, Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0989793169
Email: ngothanhquy2007@gmail.com
Các lĩnh vực nghiên cứu và giảng dạy:
* Chuyên ngành nghiên cứu: Văn học dân gian
* Môn học giảng dạy đại học: Văn học dân gian Việt Nam, Dạy học văn học dân gian ở trường phổ thông, Giải mã văn học dân gian
* Môn học giảng dạy sau đại học: Tục ngữ người Việt từ góc nhìn văn hóa.
Các công trình khoa học:
1. Sách đã xuất bản:
1. Sách chuyên khảo: Ngô Thị Thanh Quý (2010), Tìm trong tục ngữ nét văn hóa Việt, NXB Đại học Quốc Gia
2. Sách chuyên khảo: Ngô Thị Thanh Quý (2014), Truyện thơ Tiễn dặn người yêu góc nhìn thi pháp, NXB Đại học Quốc Gia
3. Sách tham khảo: Ngô Thị Thanh Quý, tham gia(2011), Những vấn đề khoa học Ngữ văn, NXB Đại học Thái Nguyên
4. Sách tham khảo: Ngô Thị Thanh Quý, tham gia (2012),Tác phẩm văn học trong nhà trường những vấn đề trao đổi, tập 3, NXB Giáo dục Việt Nam.
2. Đề tài, chương trình, dự án KH &CN đã chủ trì:
* Cấp Nhà nước
1. Tên đề tài: Sự vận động của tục ngữ và ca dao người Việt trong xã hội hiện đại, mã sốVII1.4 -2011.10, năm nghiệm thu 2015, xếp loại: Đạt
2. Tên đề tài: Nghiên cứu phát triển chuyển giao bộ công cụ, phần mềm đánh giá năng lực ngôn ngữ tiếng Việt để hỗ trợ dạy – học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số cấp tiểu học vùng Tây Bắc” mã số KHCN – TB.X23/16-18 (Thuộc chương trình Tây Bắc – ĐH Quốc Gia Hà Nội chủ quản, Viện NCXH và NVMN chủ trì) đang triển khai.
3. Tham gia 01 đề tài NCKH cấp Nhà nước Mã số CTDT.30.17/16-20 Những vấn đề cấp bách về bảo tồn và phát huy các giá trị văn học cổ truyền dân tộc thiểu số Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và phát triển (Ủy ban DT chủ quản, Viện NCXH và NV MN chủ trì) đang triển khai.
* Cấp Bộ/Tỉnh
4. Tên đề tài: Nghiên cứu biên soạn tài liệu bồi dưỡng môn Ngữ văn cho học sinh Trung học phổ thông tỉnh Thái Nguyên, mã số 2013-2015, năm nghiệm thu: 2015, xếp loại: Xuất sắc
5. Tên đề tài: Nghiên cứu việc dạy học trong môi trường đa văn hóa ở vùng dân tộc miền núi phía Bắc, đang triển khai.
* Cấp Đại học/cơ sở
6. Tên đề tài: Tục ngữ người Việt từ cổ truyền đến hiện đại, mã số: mã số ĐH 2011- 04 - 24, năm nghiệm thu: 2012, xếp loại: Xuất sắc
3. Bài báo, báo cáo khoa học:
* Báo cáo khoa học đăng Tạp chí hội thảo Quốc tế trong nước
1. Nguyen Hang Phuong, NgoThi Thanh Quy (2012) Proverbs, folk verses and cultural behavior in modern society –Vietnam on the Road to Integration and Sustainable Development, The fourth international conference on Vietnamese studies, page 95.
2. Ngo Thi Thanh Quy (2013), Ethnic minority cultural education for students in high school in northern mouns areas – Proceeding Engaging with Vietnam an Interdisciplinary Dialogue Conference, page 75-77,2013.
3. Ngo Thi Thanh Quy (2017), Multicultural education in Vietnam in the globalization context –International Conference Teachers and Educational Administrators competence in the context of globalisation, page 30
* Bài báo đăng Tạp chí trong nước
4. Ngô Thị Thanh Quý (2001), “Các hình thức không gian nghệ thuật trong “Tiễn dặn người yêu”(Xống chụ xon xao)”, Kỷ yếu Thông báo Văn hóa Dân gian, NXB Khoa học Xã hội ,Tr.519-525,
5. Ngô Thị Thanh Quý (2001), “Các hình thức thời gian nghệ thuật trong “Tiễn dặn người yêu”(Xống chụ xôn xao)”, Kỷ yếu Thông báo Văn hóa Dân gian, NXB Khoa học Xã hội, Tr.526-530
6. Ngô Thị Thanh Quý (2002), “Tục ngữ người Việt với việc phản ánh tri thức tự nhiên, tri thức ứng xử xã hội”, Kỷ yếu Thông báo Văn hóa Dân gian, NXB Khoa học Xã hội, Tr. 812.
7. Ngô Thị Thanh Quý (2005), “Những câu tục ngữ nói về mối quan hệ thày trò”, Tạp chí Nguồn sáng Dân gian, Tr. 61
8. Ngô Thị Thanh Quý (2007), “Tục ngữ người Việt với văn hóa ẩm thực”,Tạp chí Văn hóa Dân gian, số tháng 1, Tr.63.
9. Ngô Thị Thanh Quý (2007), “Góp phần dạy tốt nội dung tục ngữ trong chương trình ngữ văn phổ thông qua tìm hiểu tri thức tục ngữ về văn hóa nông nghiệp trong đời sống hiện đại,” Tạp chí Giáo dục, số 171 tháng 9, Tr.32
10. Ngô Thị Thanh Quý (2007), “Giảng dạy tục ngữ lối sống (Ngữ văn 10 nâng cao) thông qua tìm hiểu tri thức tục ngữ về lối ứng xử trong sự giao thoa văn hóa”, Tạp chí Giáo dục, số 174 tháng 10, Tr.16.
11. Ngô Thị Thanh Quý (2007), “Tri thức tục ngữ về văn hóa nông nghiệp trong đời sống hiện đại , Kỷ yếu Thông báo Văn hóa Dân gian”, NXB Khoa học Xã hội, Tr.309.
12. Ngô Thị Thanh Quý (2008), “Những câu tục ngữ mới trong xã hội hiện đại, Kỷ yếu Thông báo Văn hóa Dân gian”, NXB Khoa học Xã hội, Tr.294.
13. Ngô Thị Thanh Quý (2009), “Vẻ đẹp của ngôn ngữ tục ngữ trong việc phản ảnh nét văn hóa nông nghiệp”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, Tr. 28
14. Ngô Thị Thanh Quý (2010), “Dấu ấn tự sự trong hình thái học truyện của V.I.A Propp”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên.
15. Ngô Thị Thanh Quý (2011), Sức sống của tục ngữ trong tác phẩm “Mảnh đất lắm người nhiều ma” của nhà văn Nguyễn Khắc Trường, Tr. 3 -8
16. Ngô Thị Thanh Quý (2011), “Khả năng thích ứng với môi trường tự nhiên của người Hmông qua câu hát dân ca”, Tạp chí Dân tộc và Thời đại, Tr.15 – 21.
17. Ngô Thị Thanh Quý (2011), Tục ngữ và ngôn ngữ báo chí, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 10, Tr.97 – 106.
18. Ngô Thị Thanh Quý (2012), “Một số phương thức biểu đạt trong diễn ngôn tục ngữ”, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, Tr. 46 - 48
19. Nguyễn Hằng Phương, Ngô Thị Thanh Quý (2013), Tục ngữ ca dao với văn hóa ứng xử trong xã hội hiện đại, Tạp chí Lý luận phê bình văn học, nghệ thuật, Tr.44 – 51.
20. Ngô Thị Thanh Quý (2014), Cách thức vận dụng thành ngữ, tục ngữ trong văn chương của Nam Cao, Tạp chí Văn hóa dân gian, Tr. 58 – 64
21. Ngô Thị Thanh Quý (2014), Truyện cười dưới góc nhìn thể loại, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, Tr. 28
22. Ngô Thị Thanh Quý (2014), Tục ngữ người Việt từ truyền thống đến hiện đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12, Tr.99 – 114.
23.Lê Chí Quế, Ngô Thị Thanh Quý (2014), Văn học dân gian trong xã hội Việt Nam hiện đại, Tạp chí Lý luận phê bình văn học, nghệ thuật, số9,Tr.23 – 27.
24. Ngô Thị Thanh Quý (2014), Đặc trưng cảm xúc ca dao, dân ca, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 363, Tr.15.
25. Ngô Thị Thanh Quý, Mai Thanh Tùng (2014), Chất liệu dân gian trong ca từ của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, số 366, Tr. 122.
26. Ngô Thị Thanh Quý (2015), Nhịp điệu tâm hồn người Việt trong ca dao, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 1, Tr. 75.
27. Ngô Thị Thanh Quý (2015), Trách nhiệm giảng viên trường sư phạm với chương trình phổ thông mới, Tạp chí Giáo dục, số 11, Tr. 46
28. Ngô Thị Thanh Quý (2016), Thần thoại từ góc nhìn thể loại, tạp chí Nghiên cứu văn học, số tháng 7/2016.
29. Ngô Thị Thanh Quý (2016), Một số vấn đề dạy học trong môi trường đa văn hóa ở vùng dân tộc miền núi phía Bắc Việt Nam,Tạp chí Giáo dục, số 10/2016,tr94 -96.
30. Ngô Thị Thanh Quý – Vương Thị Hồng (2016), Biểu tượng văn hóa trong thần thoại người Việt, trên Tạp chí Khoa học Công nghệ - ĐHTN 10/2016.
31. Ngô Thị Thanh Quý (2017), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của việc dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số cấp tiểu học vùng Tây Bắc, Tạp chí ngôn ngữ và đời sống (7/2017).
4. Quá trình tham gia đào tạo sau đại học
- Số lượng NCS hướng dẫn đã bảo vệ thành công: 0
- Số lượng NCS đang hướng dẫn: 0
- Số lượng học viên cao học hướng dẫn luận văn đã bảo vệ thành công: 09.
Thái Nguyên, ngày 23 tháng 11 năm 2017
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Người khai
PGS.TS Ngô Thị Thanh Quý