Họ và tên: Đào Thủy Nguyên

Ngày tháng  năm sinh: 02. 06. 1962.

Quê quán: Khúc Thuỷ - Thanh Oai – Hà Nội

Quá trình Đào tạo:

 

Cấp độ

Năm tốt nghiệp

Trường tốt nghiệp, Nước

Chuyên ngành tốt nghiệp

Đại học

1983

ĐH Sư phạm Việt Bắc, Việt Nam

Sư phạm Ngữ văn

Cao học

1986

ĐH Sư phạm HàNội I, Việt Nam

Văn học Việt Nam

Tiến sĩ

2003

Viện Văn học - Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam

Văn học Việt Nam

 

Chức danh khoa học:

-   Giảng viên:1986

-   Giảng viên chính: năm 2004           

-   Phó Giáo sư: 2010

Trình độ ngoại ngữ:           Bằng C - Tiếng Nga

Đơn vị công tác hiện tại:         Khoa Ngữ văn- ĐH Sư phạm – ĐH Thái Nguyên

Chức vụ hiện tại: Giảng viên khoa Ngữ văn – ĐH Sư phạm – ĐH Thái Nguyên    

Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngữ văn – ĐH Sư phạm – ĐH Thái Nguyên 

Điện thoại:       0915954188               

Email:  thuynguyentn2007@gmail.com        

Các lĩnh vực nghiên cứu và giảng dạy:

Chuyên ngành nghiên cứu: Văn học Việt Nam hiện đại; Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam

Môn học giảng dạy đại học: Văn học Việt Nam hiện đại

Môn học giảng dạy sau đại học:

Tiến trình văn học Việt Nam hiện đại nhìn từ góc độ thể loại.

Bản sắc văn hóa dân tộc trong văn học Việt Nam hiện đại.

Văn xuôi Việt Nam hiện đại dưới góc nhìn văn hoá.

Các công trình khoa học

1.        Sách, giáo trình đã xuất bản:

- Suy nghĩ từ những trang văn (Đồng chủ biên), Phê bình văn học, NXB Giáo dục, 2002

-   Phương pháp tiếp cận sáng tác của Nguyễn Khải trong giảng dạy văn học Việt Nam hiện đại, (Chủ biên), Sách chuyên khảo, NXB Giáo dục, 2008.

- Văn học Việt Nam hiện đại (chủ biên), Giáo trình, NXB Giáo dục, 2014.

- Bản sắc văn hoá dân tộc trong văn xuôi của các nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam (chủ biên), Sách chuyên khảo,Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên, 2014.

2.        Đề tài, chương trình, dự án KH&CN đã chủ trì:

2.1. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì:

-      Cấp Bộ: Đặc điểm truyện ngắn của Ma Văn Kháng về đề tài dân tộc và miền núi.. Nghiệm thu năm 2009.

-      Cấp Bộ: Bản sắc dân tộc trong sáng tác của một số nhà văn dân tộc thiểu số . Nghiệm thu năm 2013.

-      Cấp Đại học: Sáng tác của Vi Hồng – Diện mạo và đóng góp, Nghiệm thu 2017.

2.2. Chương trình, dự án KH&CN cấp Nhà nước đang chủ trì: Hoạt động truyền thông bằng ngôn ngữ dân tộc thiểu số.

3.        Bài báo, báo cáo khoa học:

3.1. Bài báo, báo cáo khoa học quốc tế

3.2. Bài báo, báo cáo khoa học trong nước.

* Bài báo trong nước:

 1  . Đào Thủy Nguyên (1998), Phong cách hiện thực tỉnh táo và thế giới nhân vật  Nguyễn Khải,Tạp chí Văn học,số 3, tr99-103.

 2  . Đào Thủy Nguyên (2000), Thế giới nhân vật Nguyễn Khải theo dòng thời gian, Tạp chí Văn học, số 12, tr 74-79.

 3  . Đào Thủy Nguyên (2002), Thế giới nhân vật Nguyễn Khải trong cảm hứng nghiên cứu, phân tích, Tạp chí Văn học, số 11, tr 53-63.

 4  . ĐàoThủyNguyên (2002), Nhân vật người kể chuyện trong sáng tác của Nguyễn Khải sau 1975, Tạp chí Khoa học & Công nghệ - ĐHTN, số 2, tr.13-18.

 5  . ĐàoThủyNguyên (2003), Nhân vật người trí thức trong truyện ngắn của Nguyễn Khải sau 1975, Tạp chí Khoa học & Công nghệ - ĐHTN, số 3, tr. 15-19.

 6  . Đào Thủy Nguyên (2006), Nguyễn Khải qua "Thượng Đế thì cười", Tạp chí Khoa học và Công nghệ - ĐHTN,số 1, tr.14-18.

 7 . Đào Thủy Nguyên (2007), Vùng biên ải – vùng thẩm mĩ đặc sắc trong hành trình sáng tạo nghệ thuật của Ma Văn Kháng, Tạp chí Khoa học & Công nghệ - ĐHTN, kì 2, tháng 7, tr. 15 – 20.

 8 . Đào Thủy Nguyên (2007), Nguyễn Minh Châu và truyện ngắn "Chiếc thuyền ngoài xa", Tạp chí Giáo dục, kì 2, tháng 7, tr. 27 - 29.

 9  . Đào Thủy Nguyên (2008), Truyện ngắn Ma Văn Kháng và sự thức tỉnh tinh thần con người vùng cao, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - ĐHTN, số 3,tr.3-8.

 10  . ĐàoThủyNguyên (2008), Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn viết về đề tài miền núi của Ma Văn Kháng, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - ĐHTN, kì 1, tháng 9.

 11  . Đào Thủy Nguyên, Nguyễn Thị Thu Trang (2008), Nét đặc sắc của lời trần thuật trong truyện ngắn của Ma Văn Kháng viết về đề tài vùng cao, Tạp chí Ngôn ngữ, số 10, tr.11-18.

 12  . Đào Thủy Nguyên (2009), Cảm nghĩ về đạo đức Hồ Chí Minh qua một tập thơ, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 173, tháng 6, tr. 34-36.

 13  . Đào Thủy Nguyên (2010), Có một dòng sông văn chương như thế, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - ĐHTN, tập 65, tháng 3, tr67-72.

 14  . ĐàoThủyNguyên (2010), Nguyễn Duy và bài thơ "Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa", Tạp chí Giáodục, kì 1, số 4, tr38-40.

 15  . Đào Thủy Nguyên (2010), Ngôn từ nghệ thuật của Ma Văn Kháng trong truyện ngắn viết về miền núi, Tạp chí Nhà văn,số 5, tr76-85.

 16  .Đào Thủy Nguyên (2010), Cội nguồn văn hóa dân tộc trong truyện ngắn của Cao Duy Sơn, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 6, tr45- 54.

 17  . ĐàoThủyNguyên (2011), Cảm hứng nhân văn trong tiểu thuyết Vi Hồng, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 10/2011 tr 44-52.

 18  . Đào Thủy Nguyên (2011), Nhà văn Cao Duy Sơn với non nước Cao Bằng, Tạp chí Non nước Cao Bằng, 85 tháng11,12/2011, tr29-32.

 19  . ĐàoThủyNguyên (2013), Bản sắc văn hóa dân tộc trong văn xuôi các dân tộc thiểu số Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Số Tháng3/2013, tr.59-71.

 20  . Đào Thủy Nguyên (2013), Bản sắc văn hóa dân tộc qua hình ảnh thiên nhiên trong văn xuôi dân tộc thiểu số, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, Tháng 5/2013, tr28-32.

 21  . Đào Thủy Nguyên (2014), Sự vận động và phát triển của văn xuôi các DTTS Việt Nam hiện đại, Tạp chí Lý luận phê bình văn học nghệ thuật, Số 19 (3-2014), tr20 – 25.

 22  . Đào Thủy Nguyên (2015), Vấn đề đạo đức, lối sống của người cán bộ vùng cao trong truyện ngắn Ma Văn Kháng viết về miền núi, Tạp chí Lý luận phê bình văn học nghệ thuật tháng 4/2015, tr 77-85.

 23  . Đào Thủy Nguyên (2015), Văn xuôi các DTTS Việt Nam hiện đại – Dòng riêng giữa nguồn chung, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, Tháng 9/2015, tr.41 –44.

 24  . Đào Thủy Nguyên (2016), Cảm quan sinh thái trong văn xuôi DTTS Việt Nam đương đại, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Tháng7/2016.

 25  . ĐàoThủyNguyên (2016), Vi Hồng - Nhà văn ưu tú của núi rừng Việt Bắc,Tạp chí Lý luận phê bình văn học nghệ thuật, số 44.

 26  . Đào Thủy Nguyên (2017), Chúa đất và những thân phận của người phụ nữ,Tạp chí Lý luận phê bình văn học nghệ thuật, số 67.

 27  . ĐàoThủyNguyên (2017), Truyện ngắn viết về miền núi của Ma Văn Kháng và vấn đề văn hóa vùng cao, Nghiên cứu và giảng dạy Việt Nam học, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 8/2017.

*Hội thảo trong nước:

  28  . Đào Thủy Nguyên, Dương Thu Hằng (2011), Văn xuôi các dân tộc thiểu sốViệt Nam trên hành trình hội nhập, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: Những lằn ranh văn học, Tháng 12/2011, tr711 -731.

 29  . Đào Thủy Nguyên (2015), Phát triển chương trình đào tạo ở khoa Ngữvăn, trường Đại học Sư phạm – ĐHTN, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Development in Teacher training Curriculum: Opportunities and Challenges,thángTháng8/2015.

 30  . Đào Thủy Nguyên (2015), Cảm quan sinh thái trong văn xuôi DTTS, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Văn học nghệ thuật vớ iviệc xây dựng nhân cách con người Việt Nam,Tháng 10/2015, tr. 401 – 409.

 31  . Đào Thủy Nguyên, Nguyễn Thị Bích Dậu (2015), Ngôn ngữ nghệ thuật trong sáng tác của Hà Thị Cẩm Anh, Kỷ yếu Hội thảo Ngữ học Toàn quốc.

4. Quá trình tham gia đào tạo sau đại học:

-     Số lượng NCS hướng dẫn đã bảo vệ thành công: 02

-    Số lượng NCS đang hướng dẫn: 01

-    Số lượng học viên cao học hướng dẫn luận văn đã bảo vệ thành công: 17

  

                 Thái Nguyên, ngày 23 tháng 11 năm 2017

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ                                          Người khai

 

 

                                                                                                    PGS.TS Đào Thủy Nguyên

 

 

04:24:43 12/04/2018 - Lượt xem: 762
Tin liên quan