Họ và tên: DƯƠNG THU HẰNG

Ngày tháng năm sinh: 02/9/1978

Quê quán: Ứng Hòa, Hà Nội

Quá trình Đào tạo:

     

Cấp độ     

 

 

Năm tốt nghiệp 

Trường tốt nghiệp, nước 

 

Chuyên ngành tốt nghiệp

 

Đại học

2000

Đại học Sư phạm - ĐHTN

Ngữ văn

Cao học

2003

Đại học Sư phạm Hà Nội

Văn học Việt Nam

Tiến sĩ

2010

Học viện KHXH VN

Văn học Việt Nam

Chức danh khoa học:

  • Giảng viên cao cấp;
  • Phó Giáo sư.

Trình độ ngoại ngữ: Cử nhân tiếng Anh, B1 quốc tế.                       

Đơn vị công tác hiện tại: Khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên

Chức vụ hiện tại: Trưởng môn Văn học Việt Nam               

Địa chỉ liên hệ: 20 Lương Ngọc Quyến, Tp Thái Nguyên

Điện thoại: 0912938489                                

Email: duongthuhang@dhsptn.edu.vn                                              

Các lĩnh vực nghiên cứu và giảng dạy:

*  Chuyên ngành nghiên cứu: Văn học Việt Nam

*  Môn học giảng dạy đại học: Tổng quan văn học Việt Nam trung đại, Tác gia văn học Việt Nam trung đại, Văn hóa truyền thống trong văn học Việt Nam trung đại, Dạy học văn học Việt Nam trung đại ở trường phổ thông, Đề án viết sáng tạo.

*  Môn học giảng dạy sau đại học: Văn học Việt Nam trung đại – những vấn đề lí luận và lịch sử, Văn học Việt Nam trung đại tiếp cận từ góc nhìn văn hóa, Bản sắc văn hóa trong văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam.

Các công trình khoa học:

1. Sách đã xuất bản:

1.   Dương Thu Hằng (2004), Chuyện mười phụ nữ huyền thoại Việt Nam, Nxb Văn học, HàNội (sách tham khảo).

2.   Dương Thu Hằng (2013), Tổng quan văn học Việt Nam trung đại, Nxb Đại học Thái Nguyên (giáo trình nội bộ).

3.    Đào Thủy Nguyên (chủ biên), Dương Thu Hằng (2014), Bản sắc dân tộc trong văn xuôi của các nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học TháiNguyên (sách chuyên khảo).

4.   Dương Thu Hằng (2015), Trương Vĩnh Ký và bước khởi đầu đời sống văn chương hiện đại, Nxb Đại học quốc gia , HàNội (sách chuyên khảo).

2. Đ tài, chương trình, dự án KH &CN đã chủ trì:

*   Cấp Bộ

1.   B2008-TN04-16, Biên khảo và sáng tác của Trương Vĩnh Ký: diện mạo và đóng góp, Xếp loại: Xuất sắc.

* Cấp Đại học/cơ sở

2.   ĐH2013-TN04-18, Nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Tú Xương, xếp loại tốt.

3.   CS 2006, Các tác phẩm văn học dân gian được Trương Vĩnh Ký sưu tầm và giới thiệu, Xếp loại:Tốt

4.   CS 2012, Ứng dụng CNTT trong dạy học học phần Tổng quan văn học Việt Nam trung đại, Xếp loại: Xuất sắc.

3. Bài báo, báo cáo khoa học:

3.1. Bài báo, báo cáo khoa học quốc tế:

 1  . Đào Thủy Nguyên - Dương Thu Hằng (2011), Văn xuôi các dân tộc thiểu số Việt Nam trên hành trình hội nhập, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Những lằn ranh văn học, tháng 12/2011, tr 711 -731.

 2  . Dương Thu Hằng (2015), “Lặn sâu vào dân tộc để sáng tạo cái mới” – một phương thức hội nhập nhìn từ sáng tác của Inrasara, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Kinh tế - văn hóa xã hội dân tộc thiểu số trong bối cảnh hội nhập Asean”, tr.121-127.

3.2. Bài báo đăng Tạp chí trong nước:

 3  . Dương Thu Hằng (2001), Cần chú giải chính xác từ Việt cổ trong tác phẩm văn  học - Kỷ yếu hội nghị Ngữ học trẻ toàn quốc, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên.

 4  . Dương Thu Hằng (2003), Về chữ NGHĨA trong tác phẩm Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 72, tháng 11.

5  . Dương Thu Hằng (2006), Chữ quốc ngữ - phương tiện canh tân văn hoá của Trương Vĩnh Ký, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, số 3.

6  . Dương Thu Hằng (2009), Tìm hiểu ngôn ngữ trong Chuyện đời xưa (1866) của Trương Vĩnh Ký, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, ÐH Thái Nguyên, số 3.

7  . Dương Thu Hằng (2009), Hiện trạng văn tự và đời sống văn học Việt Nam cuối thế kỷ XIX, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, số 4.

8  . Dương Thu Hằng (2009), Thông loại khoá trình: chuyên san văn hoá - giáo dục đầu tiên ở Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 6.

9  . Dương Thu Hằng (2010), Người kiến tạo không gian tinh thần mới, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 309, tr. 94-97.

10  . Dương Thu Hằng – Đinh Thị Hồng Nhung (2011), Xuân và Tết trong thơ Tú Xương, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 1.

11  . Dương Thu Hằng (2011), Bàn thêm về vai trò truyền bá chữ quốc ngữ của Trương Vĩnh Ký, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, ÐH Thái Nguyên, số 5.

12  . Dương Thu Hằng (2011), Học - một giải pháp của hiện đại và văn minh, nhìn từ Khuyến học của Fukuzawa Yukichi (Nhật Bản) và Văn minh tân học sách của các nhà nho duy tân Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 10, tr.136-147.

13  . Dương Thu Hằng (2012), Đôi điều về tiếp nhận tiểu thuyết Chăm đương đại (in trong Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam - Một số đặc điểm, PGS.TS Trần Thị Việt Trung - Cao Thị Hảo (Đồng chủ biên), NXB Đại học Thái Nguyên), tr 404 – 410

14  . Dương Thu Hằng – Vi Thị Phương (2013), Bi kịch của Trương Sinh trong Chuyện người con gái Nam Xương, Tạp chí KH Xã hội và Nhân văn Nghệ An, số 8 năm 2013/Giáo dục và Thời đại, số 270, thứ 2 ngày 11/11/2013,

15  . Dương Thu Hằng (2013), Đổi mới nhận thức của giảng viên- giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo theo học chế tín chỉ, Tạp chí Khoa học &công nghệ - ĐHTN, số tháng 10/2013.

16  . Dương Thu Hằng – Hoàng Mai Quyên (2013), Giá trị văn hóa truyền thống trong sáng tác của Nguyễn Khuyến, Tạp chí Giáo dục, số tháng 9, kỳ 2/2013.

17  . Dương Thu Hằng (2014), Tết xưa trong thơ Nguyễn Khuyến, Văn nghệ Thái Nguyên, số 3+4+5, ra ngày 20/1/2014

18  . Dương Thu Hằng – Vi Thị Phương (2014), Trao đổi với “ý kiến trao đổi qua đọc bài Bi kịch của Trương Sinh trong Chuyện người con gái Nam Xương”, Tạp chí KH Xã hội và Nhân văn Nghệ An, số 8 năm2014.

19  . Dương Thu Hằng (2015), Tích hợp giáo dục giá trị văn hóa truyền thống trong dạy - học tác phẩm văn học Việt Nam trung đại ở trường PT, Tạp chí Giáo dục, số 354, kỳ 2 tháng 3, tr.46-49.

20  . Dương Thu Hằng (2015), Bàn thêm về mối quan hệ giữa đạo đức và văn chương trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, Tạp chí Lý luận phê bình văn học, nghệ thuật, số 33, tr. 79-83.

 21  . Dương Thu Hằng (2015), Truyền thống hiếu học của người Việt nhìn từ sáng tác của Nguyễn Khuyến, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 370, tr.85-88.

 22  . Dương Thu Hằng (2015), Biến đổi môi trường sống – nhân tố thúc đẩy không gian văn hóa mới trong thơ Tú Xương, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 5, tr.88-94.

 23  . Dương Thu Hằng (2015), “Lặn sâu vào dân tộc để sáng tạo cái mới” – một phương thức hội nhập nhìn từ sáng tác của Inrasara, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Kinh tế - văn hóa xã hội dân tộc thiểu số trong bối cảnh hội nhập Asean” do ĐH Thái Nguyên, ĐH Khoa học – ĐHTN và Kalinga – Apayao State College, Philipin tổ chức, tháng 5, tr.121-127.

 24  . Dương Thu Hằng (2015), Một phương diện thể hiện bản sắc dân tộc trong văn xuôi các dân tộc thiểu số Việt Nam, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 244.

 25  . Dương Thu Hằng (2015), Trương Vĩnh Ký với việc bảo tồn văn hóa truyền thống, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 3.

 26  . Dương Thu Hằng (2015),Bàn thêm về vai trò truyền bá chữ quốc ngữ của Trương Vĩnh Ký, Kỷ yếu hội thảo Việt Nam học – những phương diện văn hóa truyền thống, tháng 9, 2015, Nxb Khoa học xã hội, H.

 27  . Dương Thu Hằng (2016), Ngôn ngữ dân tộc trong văn xuôi các DTTS Việt Nam hiện đại, Tạp chí Lý luận phê bình văn học, nghệ thuật, số tháng 6.

 28  . Dương Thu Hằng (2016), Thủ pháp hậu hiện đại trong tiểu thuyết của Inrasara, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 7.

 29  .Dương Thu Hằng – Nguyễn Thị Bích (2016),Một vài đề xuất nâng cao chất lượng bồi dưỡng thường xuyên đội ngũ giáo viên Ngữ văn phổ thông, Tạp chí  Dạy và học ngày nay, số tháng 12.

 30  . Nguyễn Thị Bích - Dương Thu Hằng (2017), Bồi dưỡng kĩ năng phát triển chương trình cho GV Ngữ văn ở trường PT, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia “Nghiên cứu và dạy học Ngữ văn trong bối cảnh đổi mới giáo dục, Đại học Huế, 2017, tr.

 31  . Dương Thu Hằng – Thân Thị Minh Trang (2017), Tình cảm gia đình trong thơ Nguyễn Khuyến, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, ĐH Sư phạm Huế, tháng 4.

4.  Quá trình tham gia đào tạo sau đại học

-    Số lượng NCS đang hướng dẫn: 01

-    Số lượng học viên cao học hướng dẫn luận văn đã bảo vệ thành công: 11

Thái Nguyên, ngày 23 tháng 11 năm 2017

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ                                                       Người khai

 

 

                                                                                                                PGS.TS Dương Thu Hằng

 

 

04:24:21 12/04/2018 - Lượt xem: 849
Tin liên quan