Họ và tên: ÔN THỊ MỸ LINH
Ngày tháng năm sinh: 28/10/1982
Quê quán: Móng Cái- Quảng Ninh
Quá trình Đào tạo:
Cấp độ
|
Năm tốt nghiệp |
Trường tốt nghiệp, nước |
Chuyên ngành tốt nghiệp
|
Đại học |
2004 |
Đại học Sư Phạm Hà Nội, Việt Nam |
Ngữ Văn |
Cao học |
2006 |
Đại học Sư Phạm Hà Nội, Việt Nam |
Văn học nước ngoài |
Tiến sĩ |
2013 |
Đại học George-August Goettingen |
Nhân chủng học văn hóa |
Chức danh khoa học:
- Giảng viên
Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh (thành thạo)
Đơn vị công tác hiện tại: Phòng KHCN-HTQT
Chức vụ hiện tại: Phó Trưởng phòng
Địa chỉ liên hệ : Tổ 2, Phường Hoàng Văn Thụ, Thái Nguyên, Việt Nam
Điện thoại: 0911238986
Email: onmylinh@dhsptn.edu.vn
Các lĩnh vực nghiên cứu và giảng dạy:
* Chuyên ngành nghiên cứu: Ngữ văn
* Môn học giảng dạy đại học: Văn học Ấn Độ- Nhật Bản, Văn học Nga, Tiếng Anh chuyên ngành Ngữ văn, Tiếng Anh chuyên ngành Ngữ văn nâng cao
* Môn học giảng dạy sau đại học: Văn học Việt Nam trong giao lưu với văn học nước ngoài
Các công trình khoa học:
1. Sách đã xuất bản:
1. Ôn Thị Mỹ Linh (2013). Female Characters in Folktales and the Code of Social Values: A Comparative Analysis of German and Vietnamese Tales, Sieker Verlag, Germany (sách chuyên khảo).
2. Ôn Thị Mỹ Linh (2016), “Nguyen Dong Chi (1915-1984)”, Folktales and Fairy Tales: Traditions and Texts from around the World, 2nd Edition, ABC- CLIO Publisher, Mỹ
2. Đề tài, chương trình, dự án KH &CN đã chủ trì:
* Đề tài cấp Bộ
1.B2017 – TNA – 44 “Vấn đề tiếp nhận tiểu thuyết Đức thế kỷ XX ở Việt Nam”, Đang triển khai.
* Đề tài cấp cơ sở:
1. “Thiết kế giáo án điện tử cho học phần Văn học Nhật Bản”, Nghiệm thu năm 2008, Xếp loại Tốt
3. Bài báo, báo cáo khoa học:
3.1.Bài báo, báo cáo khoa học quốc tế:
1. Ôn Thị Mỹ Linh (2012). “The Influence of the Brothers Grimm on Nguyen Dong Chi’s Viewpoint and Method of Collecting Folk Narratives”, The Grimm Brothers Today Kinder- und Hausmärchen and Its Legacy 200 Years After, Báo cáo dự hội thảo quốc tế ở Lisbon, Bồ Đào Nha
2. Ôn Thị Mỹ Linh (2014). “The Folktales of Vietnamese Ethnic Minorities and the Perception of Hard Facts”, International Conference on “Sustainable Development and Ethnic Minority Poverty Reduction in Mountainous Regions, Báo cáo dự hội thảo quốc tế ở Thái Nguyên, Việt Nam
3.2.Bài báo, báo cáo khoa học trong nước:
1. Ôn Thị Mỹ Linh (2016), “Nghiên cứu truyện cổ từ góc nhìn lịch sử xã hội và trường hợp Cô bé tro bếp (Aschenputtel), Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, số 2, 2016
2. Ôn Thị Mỹ Linh (2014). “Anh em nhà Grimm: bối cảnh lịch sử- văn hóa và phương pháp sưu tầm truyện cổ tích”, Lý luận phê bình văn học nghệ thuật, số 19
3. Ôn Thị Mỹ Linh (2008). “Nghịch dị trong nghệ thuật khắc họa chân dung nhân vật của Oe Kenzaburo (qua tiểu thuyết Một nỗi đau riêng), Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 3
4. Ôn Thị Mỹ Linh (2008). "Trạng thái hiện sinh của con người trong tiểu thuyết Một nỗi đau riêng", Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 9 (91)
5. Ôn Thị Mỹ Linh (2008). “Cảm quan về không gian trong tiểu thuyết Một nỗi đau riêng của Oe Kenzaburo”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 1 (83)
6. Ôn Thị Mỹ Linh (2007). “Quan điểm về sáng tạo nghệ thuật của Oe Kenzaburo”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 2 (72)
7. Ôn Thị Mỹ Linh (2006). “Hiện thực và kì ảo trong truyện ngắn Quái vật trên không của Oe Kenzaburo”, Tạp chí Khoa học và công nghệ- Đại học Thái Nguyên, số 2
4. Quá trình tham gia đào tạo sau đại học
- Số lượng học viên cao học hướng dẫn luận văn đã bảo vệ thành công: 01
- Số lượng học viên cao học đang hướng dẫn: 03
Thái Nguyên, ngày 23 tháng 11 năm 2017
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Người khai
TS Ôn Thị Mỹ Linh