Họ và tên: NGUYỄN THỊ NHUNG   

Ngày tháng năm sinh: 09/11/1963

Quê quán: Hà Nội.

Quá trình Đào tạo:

Cấp độ              

 

Năm tốt nghiệp 

Trường tốt nghiệp, nước 

Chuyên ngành tốt nghiệp

 

Đại học

1985

Trường Đại học Sư phạm I Hà Nội, Việt Nam.

 

Ngữ văn

Cao học

1991

Trường Đại học Sư phạm I Hà Nội, Việt Nam

Ngôn ngữ

Tiến sĩ

2009

Viện Ngôn ngữ học - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam.

 

Lí luận ngôn ngữ

Chức danh khoa học: Là Giảng viên chính

Trình độ ngoại ngữ: B1 tiếng Anh                 

Đơn vị công tác hiện tại: Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên     

Chức vụ hiện tại:Trưởng bộ môn                   

Địa chỉ liên hệ:            Số nhà 56, tổ 5, P. Hoàng Văn Thụ, TP. Thái Nguyên                      

Điện thoại:      0986 390 863

Email   nhungsptn@gmail.com                                  

Các lĩnh vực nghiên cứu và giảng dạy:

*  Chuyên ngành nghiên cứu: Lí luận ngôn ngữ

*  Môn học giảng dạy đại học: Ngữ pháp tiếng Việt

*  Môn học giảng dạy sau đại học: Một số vấn đề cơ bản của ngữ nghĩa học, Phương pháp nghiên cứu khoa học

Các công trình khoa học:

1. Sách đã xuất bản:

1. Nguyễn Thị Nhung (2010),  Định tố tính từ trong tiếng Việt, Nxb. KHXH, Hà Nội.

2. Nguyễn Thị Nhung (2014), Ngữ pháp tiếng Việt (Giáo trình nội bộ dành cho sinh viên ngành Ngữ văn), Nxb. Đại học Thái Nguyên.

3. Nguyễn Thị Nhung (2017), Nghĩa tình thái của câu tiếng Việt và việc vận dụng trong dạy học ngữ văn, Nxb. GD, ThP. Hồ Chí Minh.

2. Đ tài, chương trình, dự án KH &CN đã chủ trì:

*  Đề tài cấp Bộ

1. Nguyễn Thị Nhung (chủ trì- 2007), Sơ lược về định tố tính từ tiếng Việt, mã số B2006-TN 04 -10, Nghiệm thu năm 2007, xếp loại xuất sắc.

2. Nguyễn Thị Nhung (chủ trì- 2014), Nghĩa tình thái của câu tiếng Việt trong các văn bản văn học giảng dạy ở trường trung học phổ thông, mã số B2014-TN 03 - 02, Nghiệm thu năm 2017, xếp loại xuất sắc.

      * Đề tài cấp cơ sở:

3. Nguyễn Thị Nhung (chủ trì- 2004), Các bình diện ngữ nghĩa, ngữ dụng của định tố tính từ tiếng Việt, nghiệm thu năm 2004, xếp loại Tốt.

4. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học học phần Chuyên đề về Văn bản, nghiệm thu 2013, xếp loại Tốt.

3. Bài báo, báo cáo khoa học:

1.1  . Bài báo, báo cáo khoa học quốc tế:

*  Bài in trong sách xuất bản tại Nhật Bản

 1  . Nguyễn Thị Nhung (2009), “Trường học thân thiện ở Tôkio”, Tư tưởng và thiên chức của trường Đại học Quốc gia Ryukyu, Nxb. Báo Okinawa, Nhật bản, tr. 98 - 105.

 2  . Nguyễn Thị Nhung (2010), “Cảm nhận về đất nước hoa anh đào”, sách Nghiên cứu giáo dục của hai nước Nhật - Việt Nam với chủ đề biên soạn giáo trình mới trong lĩnh vực giáo dục ngôn ngữ ở khu vực đa ngôn ngữ, Nxb. Báo Okinawa, Nhật bản,  tr. 68 - 70.

 3  . Nguyễn Thị Nhung (2010),  “Một số vấn đề về giáo dục ngôn ngữ ở khu vực dân tộc thiểu số của Việt Nam”, sách Nghiên cứu giáo dục của hai nước Nhật - Việt Nam với chủ đề biên soạn giáo trình mới trong lĩnh vực giáo dục ngôn ngữ ở khu vực đa ngôn  ngữ, Nxb. BáoOkinawa, Nhật bản,  tr. 75 - 82.

 4  . Nguyễn Thị Nhung (2015), “Các giờ dạy của thầy Yukio Yoshimoto trong ấn tượng của tôi”, sách Quá trình cùng nghiên cứu về cách giảng dạy giữa Việt Nam và Nhật Bản để vượt qua khoảng cách giáo dục, Nxb. Akashi Shotenco.,Ltd, Tokyo, tr. 232- 244. ISBN: 978- 4- 7503- 4166- 8.

1.2  Bài báo, báo cáo khoa học trong nước:

*  Bài báo đăng Tạp chí trong nước

  5  . Nguyễn Thị Nhung (2000), “Đổi mới phương pháp dạy học môn tiếng Việt ở trường CĐSP nhằm phát huy vai trò chủ động sáng tạo của sinh viên”, T/c Giáo viên và nhà trường, số 34 (tháng 9), tr. 16-18.

  6  . Nguyễn Thị Nhung (2001), “Thêm cách hiểu về một câu tục ngữ”, T/c Ngôn ngữ, số 6 (137), tr. 78 – 80.

 7  . Nguyễn Thị Nhung (2002), “Tiếng lóng trong học sinh, sinh viên và vấn đề giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt”, T/c Ngôn ngữ và đời sống, số 5 (79), tr. 7 – 10.

  8  . Nguyễn Thị Nhung (2003), “Đôi điều trao đổi với các tác giả Ngữ văn 6,Tập 1”, T/c Ngôn ngữ, số 3 (166), tr. 63 – 67.

 9  . Nguyễn Thị Nhung (2006), “Chức năng phân loại của định tố tính từ trong danh ngữ tiếng Việt”, T/c Khoa học và Công nghệ ĐHTN, số 2 (38), tập 1, tr. 48-52.

 10  . Nguyễn Thị Nhung (2006), “Dạy học về hiện tượng chuyển loại từ trong tiếng Việt cho sinh viên khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm”, T/c Khoa học và Công nghệ ĐHTN, số 3 (39), tập 2, tr. 26-33.

 11  . Nguyễn Thị Nhung (2007),  “Bàn thêm về các tổ hợp kiểu con lươn, con dơi”, T/c Ngôn ngữ và đời sống, số 1+2 (135 -136), tr. 9 – 14.

 12  . Nguyễn Thị Nhung (2007),  “Về chức năng ngữ pháp chính của tính từ tiếng Việt”, T/c Ngôn ngữ, số 4 (215), tr. 57-62.

 13  . Nguyễn Thị Nhung (2007), “Chức năng chiếu vật của định tố tính từ trong danh ngữ tiếng Việt”, T/c Ngôn ngữ và đời sống, số 5 (139), tr. 1- 8.

 14  . Nguyễn Thị Nhung (2007), “Định tố tính từ thông tin trong danh ngữ tiếng Việt”, T/c Ngôn ngữ, số 12 (233), tr. 17 - 26.

  15  . Nguyễn Thị Nhung (2008), “nhiều, ít và vấn đề vị trí của định tố tính từ trong danh ngữ tiếng Việt”, T/c Ngôn ngữ và đời sống, số 1+2 (147 -148), tr. 26-33.

 16  . Nguyễn Thị Nhung (2008), “Định tố tính từ biểu thị hàm ý trong tiếng Việt”, T/c Ngôn ngữ, số 10 (233), tr 19 -27.

  17  . Nguyễn Thị Nhung (2010), “Định tố tính từ tiếng Việt xét trên bình diện cấu trúc”, T/c Ngôn ngữ và đời sống, số 4 (174), tr. 12 - 16.

 18  . Nguyễn Thị Nhung (2010), “Tính từ và một bức tranh xuân”, T/c Từ điển học và Bách khoa thư, số 3 (5), tr. 50 - 53.

 19  . Nguyễn Thị Nhung (1/2012) “Vài nét về định tố tính từ trong Miếng ngon Hà Nội của Vũ Bằng”, T/c Từ điển học và Bách khoa thư, Số1 (15),  tr. 44- 48.

 20  . Nguyễn Thị Nhung (2012), “Tình thái phủ định trong câu đối thoại và độc thoại của truyện Chí Phèo”, T/c Ngôn ngữ và đời sống, số 6 (200), tr. 8 - 12.

  21  . Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Thị Thương (2014), “Nghĩa tình thái về đạo nghĩa trong câu văn tác phẩm Tắt đèn (Ngô Tất Tố), T/c Ngôn ngữ và đời sống, số 5 (223), tr. 11 - 17.

 22   Nguyễn Thị Nhung (2015), “Tìm hiểu tính cách nhân vật Bá Kiến thông qua nghĩa tình thái của câu”, T/c Ngôn ngữ và đời sống, số 5 (235),  tr. 69 - 73.

  23  . Nguyễn Thị Nhung (2015), “Phân loại nghĩa tình thái trong tiếng Việt”, T/c Ngôn ngữ, số tháng 10 (318), tr. 44- 64.

 24  . Nguyễn Thị Nhung (2016), “Nghĩa tình thái đạo lí của câu trong các văn bản văn học giảng dạy ở trường trung học phổ thông”, T/c Ngôn ngữ & đời sống, số tháng 5 (247), tr. 12- 20.

 25   Nguyễn Thị Nhung (2016), “Nghĩa tình thái nhận thức của câu tiếng Việt (Khảo sát trong các văn bản văn học được giảng dạy ở trường THPT), T/c Ngôn ngữ, số tháng 8 (327), tr. 40- 55.

*  Bài báo đăng Hội nghị trong nước

 26   Nguyễn Thị Nhung (2000), “Một số ý kiến về đổi mới phương pháp dạy học môn tiếng Việt ở trường CĐSP nhằm phát huy vai trò chủ động sáng tạo của sinh viên”, Kỉ yếu Hội nghị Khoa học Đổi mới phương pháp dạy học văn - tiếng Việt trong các trường sư phạm, Đà Lạt, tháng 12, tr. 260 – 263.

 27  . Nguyễn Thị Nhung (2001), “Về kết từ ”, Kỉ yếu Ngữ học trẻ 2001, H. , tr. 104 -108.

 28  . Nguyễn Thị Nhung (2003), “Chơi chữ trên báo thiếu niên”, Kỉ yếu Ngữ học trẻ 2002, H., tr. 647 – 651.

 29  . Nguyễn Thị Nhung (2007),  “Chức năng miêu tả của định tố tính từ trong danh ngữ tiếng Việt”, Kỉ yếu Ngữ học trẻ 2007, H., tr. 105- 112.

 30  . Nguyễn Thị Nhung (2009),  “Cấu trúc của danh ngữ chứa định tố tính từ”, Kỉ yếu Ngữ học học toàn quốc 2009, H., tr. 190 - 195.

 31  . Nguyễn Thị Nhung (2013),  “Nghĩa tình thái của phát ngôn thuộc ngôn ngữ nhân vật trong Hai đứa trẻ (Thạch Lam)”, Kỷ yếu Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc 2013 “Ngôn ngữ và văn học”, H., Tr.630-637.

 32  . Nguyễn Thị Nhung (2015), “Vài nét về văn hoá Việt Nam qua các câu chứa nghĩa tình thái đạo nghĩa (trên cứ liệu văn bản văn học giảng dạy ở trường THPT”, Việt Nam học – những phương diện văn hoá truyền thống - Kỉ yếu hội thảo khoa học , 8/2015, Nxb. KHXH, tr. 1048 - 1056.

 33  . Nguyễn Thị Nhung, Đặng Quyết Tiến (2016), “Dạy học nghĩa tình thái của câu ở trường trung học phổ thông”Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt và giáo dục ngôn ngữ trong nhà trường Quảng Bình- Kỉ yếu hội thảo tháng 6 năm 2016, Tr.1423 - 1431.

 34  . Nguyễn Thị Nhung, Đinh Hà Giang (2017), “Những cơ sở thực tiễn cho việc phát thanh tiếng Tày Nùng trên Đài tiếng nói Việt Nam”, Kỉ yếu Hội thảo Định hướng phát triển tiếng dân tộc thiểu số trên sóng đài tiếng nói Việt Nam, Đài tiếng nói Việt Nam VOV, Hà Nội, tr. 107- 111.

 35  . Nguyễn Thị Nhung, Phetlaty Inthadaline, “Từ chỉ hoạt động chuyển dời đối tượng trong tiếng Việt và tiếng Lào”, Kỉ yếu Hội thảo Ngữ học toàn quốc Ngôn ngữ Việt Nam - Hội nhập và phát triển, tại Quy Nhơn, Nxb Dân Trí, Hà Nội, tr.1792-1798.

2.   Quá trình tham gia đào tạo sau đại học

- Số lượng NCS hướng dẫn đã bảo vệ thành công:

- Số lượng NCS đang hướng dẫn: 01

- Số lượng học viên cao học hướng dẫn luận văn đã bảo vệ thành công: 07

                                                                                                                          Thái Nguyên, ngày 23 tháng 11 năm 2017

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ                                                                           Người khai

 

 

                                                                            TS Nguyễn Thị Nhung

 

 

 

03:33:56 12/04/2018 - Lượt xem: 941
Tin liên quan