Họ và tên: NGUYỄN THU QUỲNH
Ngày tháng năm sinh: 20/09/1983
Quê quán: Quỳnh Giao, Quỳnh Phụ, Thái Bình
Quá trình Đào tạo:
Cấp độ
|
Năm tốt nghiệp |
Trường tốt nghiệp, nước |
Chuyên ngành tốt nghiệp
|
Đại học |
2005 |
Đại học Sư phạm - ĐHTN |
Ngữ văn |
Cao học |
2008 |
Đại học Sư phạm - ĐHTN |
Ngôn ngữ học |
Tiến sĩ |
2015 |
Học viện KHXH VN |
Ngôn ngữ học |
Chức danh khoa học:
- Giảng viên;
Trình độ ngoại ngữ: Cử nhân tiếng Anh
Đơn vị công tác hiện tại: Khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên
Chức vụ hiện tại: Không
Địa chỉ liên hệ: 20 Lương Ngọc Quyến, Tp Thái Nguyên
Điện thoại: 0975459119
Email: nguyenthuquynh@dhsptn.edu.vn
Các lĩnh vực nghiên cứu và giảng dạy:
* Chuyên ngành nghiên cứu: Ngôn ngữ Việt Nam, Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số
* Môn học giảng dạy đại học:Tiếng Việt thực hành, Tiếng Việt cơ sở, Ngữ âm - Từ vựng tiếng Việt, Phương pháp nghiên cứu khoa học Ngữ văn, Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số trong mối quan hệ với văn hóa, Dạy tiếng Việt ở trường phổ thông, Phương pháp dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, Tiếng Việt cơ sở trình độ A1, A2 cho người nước ngoài, Tiếng Việt nâng cao cho người nước ngoài.
* Môn học giảng dạy sau đại học: Những vấn đề thời sự của ngôn ngữ học tri nhận.
Các công trình khoa học:
1. Sách đã xuất bản:
1. Nguyễn Thu Quỳnh (2016), Nghiên cứu các phạm trù tình cảm trong Truyện Kiều(từ bình diện ngôn ngữ học tri nhận), Nxb ĐHTN.
2. Đề tài, chương trình, dự án KH &CN đã chủ trì:
* CấpBộ
* Cấp Đại học/cơsở
1. Nguyễn Thu Quỳnh (2014), Sự thể hiện tình cảm của người Việt qua ngôn từ nghệ thuật trong Truyện Kiều (Nguyễn Du) theo quan điểm của ngôn ngữ học tri nhận, Đề tài KH&CN cấp Đại học, Mã số: ĐH 2013 - TN04 - 16, nghiệm thu loại Tốt.
2. Nguyễn Thu Quỳnh (2017), Xây dựng hệ thống bài tập tiếng Việt trực tuyến theo Khung năng lực tiếng Việt dành cho người nước ngoài ở Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Đề tài KH&CN cấp Đại học, Mã số: ĐH 2017 - TN04 - 10, đang thực hiện
3. Bài báo, báo cáo khoa học:
3.1 Bài báo, báo cáo khoa học quốc tế:
1 . Nguyễn Thu Quỳnh (2017), “Mô hình tri nhận BUỒN trong Truyện Kiều - thử nhìn từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận” (Model of the perception of SADNESS in Tale of Kieu), Kỉ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế Ngôn ngữ học Việt Nam 30 năm đổi mới và phát triển (The Linguistics of Vietnam 30 years of renovation and development), tr. 285 - 296.
3.2. Bài báo đăng Tạp chí trong nước:
2 . Nguyễn Thu Quỳnh (2007), “Mối quan hệ giữa độ dài câu và dung lượng ngữ nghĩa của câu trong Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 12 (223), tr.43 - 48.
3 . Nguyễn Thu Quỳnh (2007), “Vần thơ lục bát của Tố Hữu trong hành trình kế thừa và phát triển”, Tạp chí Ngôn ngữ & đời sống, số 6 (140), tr.27 - 31.
4 . Nguyễn Thu Quỳnh (2008), “Vai trò của vần bất thường trong thơ Tố Hữu”, Kỉ yếu Ngữ học trẻ 2007, Nxb Đại học Sư phạm, H, tr.377 - 381.
5 . Nguyễn Thu Quỳnh (2008), “Bước đầu tìm hiểu từ ngữ xưng gọi trong tiếng Pà Thẻn”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, số 2 (46), tập 2, tr. 10 - 14.
6 . Nguyễn Thu Quỳnh (2009), “Từ ngữ xưng gọi trong tiếng Pà Thẻn”, Kỉ yếu Ngữ học trẻ 2008, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam - Trường Đại học Vinh, tr. 319 - 323.
7 . Nguyễn Thu Quỳnh (2009), “Vài nét về ngữ âm Pà Thẻn và phương án phiên âm tiếng Pà Thẻn”, Tạp chí Ngôn ngữ & đời sống, tr. 74 - 82.
8 . Nguyễn Thu Quỳnh (2011), “Vài nét về hệ thống thanh điệu tiếng Pà Thẻn”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, số 80 (04), tr.31 - 36.
9 . Nguyễn Thu Quỳnh (2011), “Đặc điểm ngôn từ trong bài dân ca Hmông Gà công gặp nhau”, Tạp chí Ngôn ngữ & đời sống, số 8 (190) , tr.38 - 43.
10 . Nguyễn Thu Quỳnh (2012), “Tìm hiểu một số từ chỉ tâm lí - tình cảm thuộc nhóm vui - buồn trong Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư”, Tạp chí KH&CN, tập 100, số 12, tr.3 - 8.
11 . Nguyễn Thu Quỳnh (2013), “Bước đầu tìm hiểu phương thức định danh của các từ ngữ chỉ đồ ăn, thức uống trong tiếng Nùng”, Tạp chí Ngôn ngữ & đời sống, số 6 (200), tr.17 - 21.
12 . Nguyễn Thu Quỳnh (2014), “Ẩn dụ ý niệm “tức giận” trong Truyện Kiều (Nguyễn Du)”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 6 (301), tr. 70 - 80.
13 . Nguyễn Thu Quỳnh (2014), “Tính hiện thân với việc ý niệm hóa các phạm trù tình cảm trong Truyện Kiều”, Tạp chí Ngôn ngữ & đời sống, số 10 (228), tr.48 - 53.
14 . Nguyễn Thu Quỳnh (2014), “Về hoán dụ ý niệm sợ hãi trong Truyện Kiều”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, số 11, tr. 3 - 6.
15 . Nguyễn Thu Quỳnh (2014), “Phạm trù tình cảm yêu trong Truyện Kiều”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, số 15, tr. 35 - 39.
16 . Nguyễn Thu Quỳnh (2016), “Yêu thương trong Truyện Kiều từ góc nhìn của ngôn ngữ tri nhận”, Tạp chí Ngôn ngữ & đời sống, số 5 (247), 2016, tr.21- 29.
17 . Nguyễn Thu Quỳnh (2016), “Dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ - cơ hội dịch chuyển nghề nghiệp của cử nhân sư phạm Ngữ văn”, Tạp chí Giáo dục, số 10, tr.104 - 107.
18 . Nguyễn Thu Quỳnh (2014), “Sự phản ánh phạm trù tâm lí - tình cảm trong tiếng Nùng (từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Ngôn ngữ và Văn hóa vùng Tây Bắc”, Nxb ĐHSP, H., tr.90 - 94.
19 . Nguyễn Thu Quỳnh (2015), “Tính hiện thân với việc ý niệm hóa các phạm trù tình cảm trong Truyện Kiều”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Việt Nam học – Những phương diện văn hóa truyền thống, tập 2, Nxb KHXH, tr.1135 - 1144.
20 . Nguyễn Thu Quỳnh (2015), “Ẩn dụ bản thể về phạm trù tình cảm yêu trong Truyện Kiều”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Ngữ học toàn quốc 2015, Nxb ĐHQG, tr.1006 - 1009.
21 . Nguyễn Thu Quỳnh (2016), “Đặc điểm ngôn ngữ tri nhận về tình yêu của người Việt”, Kỉ yếu Hội thảo Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt và giáo dục ngôn ngữ trong nhà trường, Nxb Dân trí, tr.381 - 387.
2. Quá trình tham gia đào tạo sau đại học
- Số lượng NCS đang hướng dẫn: 0
- Số lượng học viên cao học đang hướng dẫn: 1
Thái Nguyên, ngày 23 tháng 11 năm 2017
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Người khai
TS Nguyễn Thu Quỳnh