Họ và tên: NGUYỄN MẠNH TIẾN
Ngày, tháng , năm sinh: 02/12/1986
Quê quán: Hùng Sơn – Đại Từ - Thái Nguyên
Quá trình Đào tạo:
Cấp độ |
Năm tốt nghiệp |
Trường tốt nghiệp, nước |
Chuyên ngành tốt nghiệp |
Đại học |
2008 |
ĐH Sư Phạm Thái Nguyên, Việt Nam |
Ngữ văn |
Thạc sĩ |
2010 |
ĐH Sư Phạm Thái Nguyên, Việt Nam |
Ngôn ngữ học |
Tiến sĩ |
2016 |
ĐH Sư Phạm Thái Nguyên, Việt Nam |
Ngôn ngữ học |
Tiến sĩ khoa học |
|
|
|
Chức danh khoa học:
- Trợ giảng:
- Giảng viên:Giảng viên
- Giảng viên chính
- Phó Giáo sư: (ngành ........., năm phong .......)
- Giáo sư: (ngành ........., năm phong .......)
Trình độ ngoại ngữ (bằng hoặc chứng chỉ cao nhấtcủa các ngoại ngữ): Chứng chỉ C
Đơn vị công tác hiện tại: Khoa Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP TN
Chức vụ hiện tại: Giảng viên
Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP TN
Điện thoại: 0962021286
Email: manhtien1286@gmail.com
Các lĩnh vực nghiên cứu vàgiảng dạy:
Ví dụ:
* Chuyên ngành nghiên cứu: Ngôn ngữ học
* Môn học giảng dạy đại học: Tiếng Việt 2, Ngôn ngữ học văn bản
* Môn học giảng dạy sau đại học:
* Các công trình khoa học
1. Sách, giáo trình đã xuất bản: Ngữ pháp tiếng Việt (Nguyễn Văn Lộc chủ biên- Nguyễn Mạnh Tiến) xuất bản năm 2017
2. Đề tài, chương trình, dự án KH&CN đã chủ trì:
2.1. Đề tàiKH&CN các cấpđã chủ trì: ...
2.2. Chương trình, dự án KH&CN đã chủ trì: ...
3. Các bài báo, báo cáo khoa học:
3.1. Bài báo, báo cáo khoa học quốc tế
3.2. Bài báo, báo cáo khoa học trong nước
1. Nguyễn Mạnh Tiến, (2010), “Bàn thêm về các cấu trúc bao giờ đi, đi bao giờ”, Ngôn ngữ, (10), tr.70-80.
2. Nguyễn Mạnh Tiến, (2010), Phân tích và phân loại câu theo lí thuyết kết trị, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học, ĐHSP Thái Nguyên.
3. Nguyễn Mạnh Tiến, (2010), “Những khái niệm cơ bản trong ngữ pháp phụ thuộc và lí thuyết kết trị của L.Tesnière”, Tạp chíKhoa học công nghệ - ĐH Thái Nguyên, (3), tr. 139-144.
4. Nguyễn Mạnh Tiến, (2011), “Phân biệt chủ ngữ với tân ngữ dựa vào kết trị của động từ” Tạp chí khoa học công nghệ - ĐH Thái Nguyên, (1), tr. 37-40.
5. Nguyễn Mạnh Tiến, (2012) “Xác định thành tố chính của cụm chủ vị và thành phần chính của câu tiếng Việt dựa vào thuộc tính kết trị của vị từ”, Ngôn ngữ, (2), tr.70-80.
6. Nguyễn Mạnh Tiến, (2013), “Khởi ngữ: Nhìn từ góc độ kết trị của từ”, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư, (4),tr.97-110.
7. Nguyễn Mạnh Tiến(2013) “Sự chi phối của ý nghĩa đối với kết trị và sự hiện thực hóa kết trị của động từ”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, (1), tr.35-43.
8. Nguyễn Mạnh Tiến,(2013) “Góp thêm một số ý kiến về việc phân biệt quan hệ cú pháp với quan hệ ngữ nghĩa” , Ngôn ngữ ,(11), tr. 51-65.
9. Nguyễn Mạnh Tiến, Nguyễn Văn Lộc, (2013) “Một số khó khăn, hạn chế của việc vận dụng cách định nghĩa chủ ngữ, vị ngữ theo quan niệm truyền thống vào dạy học ngữ pháp”, Ngôn ngữ, (8), tr.43-51.
10. Nguyễn Mạnh Tiến (2014)“Về mối quan hệ cú pháp giữa trạng ngữ với bộ phận còn lại của câu nhìn từ góc độ kết trị của vị từ”, Ngôn ngữ, (2), tr.46-63.
11. Nguyễn Mạnh Tiến (2014), “Đối lập giữa chủ ngữ và bổ ngữ trong tiếng Việt nhìn từ góc độ kết trị của vị từ”, Ngôn ngữ ,(5), tr.67-80.
12. Nguyễn Mạnh Tiến (2014), “Phân biệt chủ ngữ với bổ ngữ dựa vào sự hiện thực hóa ý nghĩa và kết trị của vị từ”, Tạp chí khoa học công nghệ, ĐH Thái Nguyên, (4), tr. 45-49.
13. Nguyễn Văn Lộc, Nguyễn Mạnh Tiến (2014), “Hệ thống thành phần câu tiếng Việt nhìn từ góc độ kết trị của từ”, Ngônngữ (9), tr. 45-63.
14. Nguyễn Mạnh Tiến (2015), “Về vị trí cơ bản của trạng ngữ trong câu xét trong mối quan hệ kết trị với vị từ”, Ngôn ngữ, (7), tr.46-58.
Hoạt động đào tạo
1. Đào tạo sau Đại học:
1.1 Số lượng tiến sĩ đã đào tạo:...........................................
1.2 Số lượng tiến sĩ đang đào tạo:.......................................
1.3 Số lượng thạc sĩ đã đào tạo:..........................................
2. Tham gia giảng dạy tại nước ngoài:
Thái Nguyên, ngày 23 tháng 11 năm 2017
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Người khai
TS Nguyễn Mạnh Tiến